bầu cua tôm cá đổi thưởng là gì ngon - Top 1 Nhà Cái Uy Tín Nhất Việt Nam & Châu Á ️

TUYỂN SINH TRUNG CẤP THÚ Y
bầu cua tôm cá đổi thưởng là gì ngon   thông báo tuyển sinh lớp Trung Cấp Thú Y  tại TP. Hồ Chí Minh.
Chất lượng cuộc sống càng ngày càng nâng cao, nhu cầu chăm sóc động vật nuôi trong gia đình ngày càng yêu cầu càng cao, hiểu được mong muốn này, bầu cua tôm cá đổi thưởng là gì ngon luôn cố gắng hoàn thiện, cập nhật không ngừng kiến thức, kinh nghiệm về chăm sóc động vật, giúp đỡ những gia đình chăm sóc sức khỏe tốt nhất cho các ”bé cưng” của họ.
Với đội ngũ giảng viên có chuyên môn giỏi, yêu động vật, tận tâm với nghề thú y cùng các trang thiết bị hiện đại phục vụ việc khám chữa bệnh trong ngành thú y, bầu cua tôm cá đổi thưởng là gì ngon là nơi đào tạo nghề thú y uy tín, chất lượng.
Sau đây, bầu cua tôm cá đổi thưởng là gì ngon   trân trọng gửi đến các bạn yêu quý động vật và có nhu cầu học ngành Trung Cấp Thú Y  chương trình học và nội dung học ngành Thú Y.
I. Mục tiêu đào tạo ngành Thú Y.
– Mục tiêu chung:
Đào tạo cán bộ khoa học trình độ trung cấp, có kiến thức cơ bản và chuyên môn vững chắc, có thái độ lao động nghiêm túc, có đạo đức nghề nghiệp, có sức khoẻ, có khả năng hợp tác và quản lý nguồn lực; khả năng thích ứng với công việc đa dạng ở các cơ quan khoa học, quản lý sản xuất, doanh nghiệp hoặc tự tạo lập công việc sản xuất và dịch vụ trong ngành Thú y.
– Mục tiêu cụ thể:
+ Có kiến thức chuyên môn cơ bản về đặc tính sinh hóa của tế bào, tổ chức cơ thể của động vật có xương sống; về sinh lý học, bệnh lý học, dịch tễ học, miễn dịch học thú y và dược lý thú y
+ Kiến thức về các bệnh ký sinh trùng, bệnh truyền nhiễm, bệnh nội khoa, ngoại khoa, sản khoa thường xảy ra trên động vật nuôi.
+ Thực hiện được các nguyên tắc cầm máu, khử trùng và chống nhiễm trùng, mổ và may vết thương.
+ Kỹ thuật huấn luyện đực giống, khai thác tinh dịch, kiểm tra đánh giá chất lượng tinh dịch, pha chế, bảo quản tinh dịch và kỹ thuật dẫn tinh.
+ Có kỹ năng chẩn đoán bệnh vật nuôi, phòng và điều trị bệnh, tổ chức kiểm soát dịch bệnh động vật. Xây dựng và tổ chức thực hiện quy trình vệ sinh, phòng bệnh và quy trình điều trị bệnh cho gia súc, gia cầm; Quản lý thuốc thú y, hoá dược và vacxin; Thực hiện phòng và điều trị các bệnh cơ bản cho vật nuôi; Chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật liên quan đến lĩnh vực thú y.
+ Có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn trong điều trị và bảo vệ vật nuôi, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và môi trường sinh thái.
II. Cơ hội việc làm của ngành Thú Y.
Người học sau khi tốt nghiệp đại học chuyên ngành Thú y có thể công tác trong các lĩnh vực sau:
+ Hoạt động kinh doanh thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi và dịch vụ khoa học kỹ thuật về chăn nuôi thú y;
+ Hành nghề thú y (phòng mạch, điều trị tự do);
+ Quản lí trang trại thú y (kỹ thuật tại các trang trại chăn nuôi);
+ Quản lí dịch bệnh động vật (cán bộ quản lí, kiểm dịch viên tại các cơ quan quản lí nhà nước về lĩnh vực thú y);
+ Khuyến nông (tư vấn, đào tạo, tập huấn về thú y);
+ Nghiên cứu trong lĩnh vực thú y (viện, trung tâm và công ty);
+ Giảng dạy trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề chuyên ngành thú y
III. Nội dung đào tạo ngành Thú Y.
1. Kiến thức
+ Phân tích và đánh giá được hệ thống tri thức khoa học về: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước và pháp luật. Ứng dụng được các tri thức khoa học trên vào thực tiễn đời sống;
+ Ứng dụng được kiến thức cơ bản về toán học, sinh học, hóa học nhằm đáp ứng việc tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn;
+ Vận dụng được kiến thức cơ bản về: động vật học, sinh lý, hóa sinh, giải phẫu, tổ chức học, bệnh lý học, vi sinh vật thú y vào hoạt động chuyên ngành như chẩn đoán, xét nghiệm và các hoạt động khác liên quan đến lĩnh vực chăn nuôi – thú y;
+ Ứng dụng được kiến thức về dược lý, dược liệu, độc chất và miễn dịch học làm cơ sở xây dựng biện pháp phòng và trị bệnh động vật đạt hiệu quả cao;
+ Vận dụng được kiến thức về bệnh truyền nhiễm, nội khoa, ngoại khoa, sản khoa, và ký sinh trùng để chẩn đoán, xây dựng quy trình phòng và điều trị bệnh cho vật nuôi;
+ Ứng dụng được kiến thức về dịch tễ học, vệ sinh thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm nghiệm thú sản, các bệnh truyền lây và Luật Thú y để lựa chọn, đề xuất xây dựng và tổ chức thực hiện các quy trình phòng, trị bệnh cho vật nuôi; đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường chăn nuôi góp phần bảo vệ sức khỏe của con người;
+ Vận dụng thành thạo kiến thức chuyên ngành để phân tích, tổng hợp và giải quyết các vấn đề cụ thể trong lĩnh vực thú y;
+ Có hiểu biết và kiến thức về kinh doanh, marketing và ứng dụng trong lĩnh vực kinh doanh thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, con giống và các sản phẩm liên quan đến động vật;
+ Vận dụng các kiến thức tổng hợp để thiết kế, triển khai các đề tài nghiên cứu về lĩnh vực thú y, bước đầu hình thành năng lực sáng tạo, phát triển nghề nghiệp trong tương lai.
2. Năng lực nghề nghiệp
+ Thực hiện thành thạo các kỹ thuật lâm sàng, cận lâm sàng, phi lâm sàng và lấy mẫu bệnh phẩm ứng dụng trong chẩn đoán và phòng và điều trị bệnh cho vật nuôi. Sử dụng thành thạo một số máy móc, phương tiện hiện đại trong lĩnh vực chuyên môn thú y;
+ Sử dụng thành thạo các loại vacxin, thuốc và hóa dược trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi;
+ Lập kế hoạch, chủ trì tổ chức tư vấn chuyên môn, huấn luyện, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người chăn nuôi; tổ chức, điều hành phòng khám thú y và trang trại chăn nuôi;
+ Kiểm soát giết mổ, kiểm tra các sản phẩm động vật theo quy định pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng tránh bệnh truyền lây giữa người và động vật;
+ Có khả năng đề xuất và triển khai các ý tưởng nghiên cứu chuyên môn; chủ động học và tự học tập nâng cao kiến thức trong lĩnh vực chăn nuôi – thú y;
+ Nhận biết trách nhiệm, tác động của nghề nghiệp đối với sức khỏe và môi trường, yêu cầu của xã hội đối với ngành thú y.
+ Có khả năng vận dụng linh hoạt và phù hợp kiến thức, kỹ năng về thú y để chủ động đề xuất giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả trong phòng, chống dịch bệnh có hiệu quả cho vật nuôi;
+ Có kỹ năng tự lập kế hoạch, tổ chức, sắp xếp và đánh giá kết quả công việc chuyên môn về thú y được giao;
+ Có kỹ năng hình thành nhóm liên kết làm việc, có khả năng quản lí và lãnh đạo nhóm công tác có hiệu quả;
+ Có kỹ năng thuyết trình về lĩnh vực chuyên môn cụ thể trong lĩnh vực thú y, sử dụng thành thạo các phương tiện giao tiếp đa truyền thông (nói, viết, nghe, điện thoại, thư tín);
3. Kỹ năng
3.1. Kỹ năng cứng:
+ Thực hiện đúng Quy trình chăn nuôi đảm bảo vật nuôi khoẻ mạnh, sản phẩm vệ sinh và an toàn.
+ Phân biệt được các hiện tượng sinh lý trên một số động vật nuôi phổ biến.
+ Nhận biết được sự thành thục của gia súc, chẩn đoán lâm sàng được gia súc mang thai và các bệnh sinh sản.
+ Chẩn đoán được bệnh bằng các kỹ thuật lâm sàng, phi lâm sàng và đề ra các biện pháp phòng chống bệnh có hiệu quả.
+ Sử dụng thành thạo một số máy móc, phương tiện hiện đại trong lĩnh vực thú y
+ Tổ chức, điều hành phòng khám thú y và trang trại chăn nuôi
+ Sản xuất và quản lý hoạt động kinh doanh các loại thuốc thú y, vắc xin và một số chế phẩm sinh học dùng trong thú y
+ Thực hiện thành thạo, đúng kỹ thuật gieo tinh nhân tạo cho lợn, bò.
+ Thực hiện phẫu thuật an toàn, khả năng nhiễm trùng thấp.
+ Tổ chức công tác kiểm dịch động vật, các sản phẩm động vật theo quy định của luật thú y về vệ sinh an toàn thực phẩm
+ Đề xuất và triển khai nghiên cứu các đề tài khoa học cấp cơ sở, cấp bộ, cấp nhà nước và các ý tưởng nghiên cứu chuyên môn
+ Lập kế hoạch, chủ trì, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người chăn nuôi
3.2. Kỹ năng mềm
+ Kỹ năng cá nhân: Kỹ năng tự học, làm việc chăm chỉ, tự tin, thích ứng với công việc và những thay đổi trong công việc, kỹ năng hòa nhập với môi trường và đồng nghiệp, kỹ năng lắng nghe, quan sát, diễn giải nội dung, đặt câu hỏi.
+ Kỹ năng làm việc theo nhóm: Kỹ năng làm việc theo nhóm, xây dựng và điều hành nhóm, liên kết các nhóm.
+ Kỹ năng phân tích, tư duy sáng tạo, linh hoạt: Kỹ năng đánh giá hiệu suất công việc, kỹ năng tư duy phân tích.
+ Kỹ năng thuyết trình: Có khả năng thuyết trình lưu loát, kỹ năng giao tiếp tốt.
4. Yêu cầu về thái độ
+ Biết tư duy sáng tạo và luôn học tập cập nhật, đổi mới kiến thức, có trách nhiệm, trung thực, chính xác và hiệu quả trong công việc.
+ Lập trường tư tưởng kiên định vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, khiêm tốn. Kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, đam mê, sáng tạo.
+ Trung thực, kỷ luật trong công tác, tác phong công nghiệp, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm, có thái độ cởi mở, thân tình với đồng nghiệp.
+ Thực hiện theo quy định của pháp luật, chính sách của Đảng và Nhà nước.
IV. Thời gian đào tạo Trung Cấp Thú Y
– Thời gian đào tạo: Từ 1,5 năm đến 2 năm.

Liên Hệ Đăng Ký ngay với Trường Trung cấp Việt Hàn

Đối tác của chúng tôi